LOT 22 Mai Trung Thu (1906 1980)
Viewed 1227 Frequency
Pre-bid 0 Frequency
Name
Size
Description
Translation provided by Youdao
Le jeu, 1960 Encre et couleurs sur soie, signée et datée en bas à gauche Dans le cadre d'origine, réalisé par l'artiste 23.5 x 101 cm -9 1/4 x 39 3/4 in. Ink and color on silk, signed and dated lower leftIn the original frame made by the artist Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste actuellement en préparation par Charlotte Reynier-Aguttes sera remise à l'acquéreur PROVENANCE Galerie, Paris rive droite Collection privée, Cannes (acquis auprès du précédent au début des années 1960) MAI TRUNG THỨ Mai Trung Thu, le plus politisé des élèves de la première promotion de l'Ecole d'Hanoï se démarque de ses camarades par le choix de certains de ses sujets. Marqué par la guerre sévissant au Vietnam, c'est tout naturellement qu'il décide de mettre son talent au profit de l'UNICEF, le Fond des Nations Unies pour l'Enfance. Ainsi, l'artiste réalise de nombreuses oeuvres mettant en scène des enfants jouant. De son pinceau agile et appliqué, l'artiste parvient à faire oublier le lot de dureté vécu par les enfants frappés par les sévices de la guerre. Ici, l'innocence enfantine prend possession de la composition. D'une technique raffinée et précise permise par le cerné noir, l'artiste parvient à souligner la candeur de ces jeunes enfants jouant au Xiangqi, jeu d'échec chinois La palette colorée et vive contribue au sentiment de gaieté émanant de cette oeuvre. Bien que résident français depuis plusieurs années, les influences vietnamiennes sont très présentes : l'artiste a en effet choisi un médium propre à sa culture délaissant l'huile sur toile, technique trop occidentale. Le décor est également typique de son Vietnam natal, tout comme les visages gracieux aux traits fins de ces garçons. Soucieux d'offrir une oeuvre d'art dans sa globalité, Mai Trung Thu attache une part importante à la réalisation de l'encadrement qu'il effectue souvent lui-même. Artisan et artiste, Mai Trung Thu maîtrise pleinement les préceptes de son enseignement qu'il a su dépasser et mettre au service de ses convictions. Mai Trung Thứ, sinh viên quan tâm nhất về chính trị trong số các sinh viên khóa đầu tiên của Trường Hà Nội, nổi bật so với các bạn của ông bằng sự lựa chọn một số đề tài. Bị ảnh hưởng bởi chiến tranh đang hoành hành ở Việt Nam, thật đương nhiên khi ông quyết định sử dụng tài năng của mình cho lợi ích của UNICEF, Quỹ Liên Hiêp Quốc cho Nhi đồng. Vì vậy, họa sĩ tạo ra nhiều tác phẩm có trẻ em chơi. Bằng nét vẽ nhanh nhẹn và tỉ mỉ của ông, họa sĩ làm cho quên đi những khó khăn mà trẻ em bị ảnh hưởng bởi sự tàn phá của chiến tranh. Ở đây, sự ngây thơ của trẻ con lan chiếm bố cục. Bằng cách sử dụng một kỹ thuật tinh tế và chính xác được cho phép bởi viềng đen, họa sĩ thành công trong việc nhấn mạnh sự hồn nhiên của những đứa trẻ này đang chơi Xiangqi, một trò chơi cờ Trung Quốc. Bảng màu sặc sỡ và sống động góp phần tạo nên cảm giác vui toát ra từ tác phẩm này. Mặc dù là một cư dân Pháp từ vài năm nay, nhưng ảnh hưởng của Việt Nam rất hiện hữu: họa sĩ đã chọn một kỹ thuật vẽ cụ thể cho văn hóa của ông, từ bỏ sơn dầu trên vải, một kỹ thuật quá phương Tây. Phong cách trang trí cũng đặc trưng quê hương Việt Nam của ông, cũng như các khuôn mặt duyên dáng với nét tinh tế của những đứa trẻ này. Quan tâm đến việc cho ra một tác phẩm mỹ thuật toàn bộ, Mai Trung Thứ gắn một phần quan trọng vào việc đóng khung mà ông thường tự làm. Nghệ nhân và họa sĩ , Mai Trung Thứ hoàn toàn nắm vững giới luật của những lời dạy mà ông đã có thể vượt qua và phục vụ cho niềm tin của ông. Mai Trung Thu, the most politicized student of the first class of the Hanoi School, stands out from his classmates by the choice of some of his subjects. Marked by the war raging in Vietnam, it is quite naturally that he decided to put his talent to the benefit of UNICEF, the United Nations Children's Fund. Thus, the artist produces many works depicting children playing. With his nimbl and applied brush, the artist succeeds in making people forget the lot of hardship experienced by children hit by the abuse of war. Here, the childish innocence takes possession of the composition. With a refined and precise technique allowed by the black circle, the artist manages to underline the candor of these young children playing Xiangqi, a Chinese chess game. The lively and colourful palette contributes to the feeling of cheerfulness emanating from this work. Although he has lived in France for several years, Vietnamese influences are very present: the artist has indeed chosen a medium specific to his culture, abandoning oil on canvas, a western technique. The decor is also typical of his native Vietnam, just like the graceful faces with fine features of these boys. Anxious to offer a work of art in its entirety, Mai Trung Thu attaches an important part to the production of the framing which he often carries out himself. As a craftsman and artist, Mai Trung Thu fully masters the precepts of his teaching which he has been able to surpass and put at the service of his convictions.
Online payment is available,
You will be qualified after paid the deposit!
Online payment is available for this session.
Bidding for buyers is available,
please call us for further information. Our hot line is400-010-3636 !
This session is a live auction,
available for online bidding and reserved bidding